Mề đay có thể xuất hiện do yếu tố cơ địa dị ứng, do thời tiết hoặc do ăn phải một số loại thức ăn dễ gây dị ứng. Khi bị nổi mề đay, cần tránh tối đa các yếu tố nguy cơ và đặc biệt chú ý trong chế độ ăn uống. Xin giới thiệu một số món ăn thuốc tốt cho người bệnh.
khổ qua 60g, rau muống 40g, gạo tẻ 60g, gia vị vừa đủ.
Khổ qua rửa sạch bỏ ruột thái lát mỏng.
Rau muống rửa sạch cắt ngắn.
Quả tim lợn bổ làm tư rửa sạch, gạo vo sạch.
Cho gạo cùng tim lợn vào nồi, đổ nước hầm thành cháo, cháo chín kỹ cho khổ qua vào đun tiếp, cho rau muống đun sôi thêm một lát, nêm gia vị, chia ăn 2 lần trong ngày.
Công dụng: khổ qua tính mát, thanh nhiệt chống dị ứng, dịu cơn ngứa và làm mát da; rau muống vị ngọt tính hơi hàn, tác dụng tiêu độc, nhuận cơ, sinh cơ, chống ngứa, tiêu phù, hoạt trường; tim lợn bổ tâm, kiện não; gạo tẻ bổ tỳ dưỡng cơ nhục. Món này thích hợp với người bị mề đay hay tái phát, người nóng, hay ngứa lở ngoài da, tim hồi hộp, ngủ trằn trọc. Cháo chi tử hạt dưỡng cơ nhục, bổ ngũ tạng.
- Thuốc trị đi tướt cho trẻ từ lá khổ sâm
- Bài thuốc dùng chữa viêm phổi thể phong hàn
- 3 bài thuốc chữa viêm phế quản bạn cần biết
Gạo tẻ dưỡng cơ nhục, bổ ngũ tạng. Bài này phù hợp với những người bị mề đay thể phong nhiệt với biểu hiện: cơn ngứa bùng phát rất nhanh, toàn thân nóng ran, mặt da đỏ, sưng nề nhẹ kèm theo các nốt tịt và những mảng da dày, có co cứng, tê bì...
Công dụng: rau má tính mát nhuận gan, mát phổi, kháng viêm, tiêu độc. Đậu xanh mát bổ, thanh nhiệt tiêu độc, chống dị ứng, giải độc rất tốt. Món này tác dụng giảm ngứa, kháng viêm, nhuận huyết, tiêu độc, lợi gan mật..., rất phù hợp với những người bị mề đay do cơ địa, hay tái phát khi thay đổi thời tiết.